Uber, Grab taxi là những phương tiện vận tải hiện đại, sử dụng công cụ quản lí mới, giá rẻ và tận dụng được những chiếc xe tư cùng với những ông chủ rảnh rỗi, tham gia làm thêm. Thật là nhất cử, tam tứ tiện. Chẳng những thế, việc đưa một phương thức quản lí mới vào một ngành nào đó, cụ thể là ngành chuyên chở hành khách, có thể kích họat việc áp dụng phương thức quản lí mới khác trong những ngành khác.
Taxi Uber
Ủng hộ các hãng táxi hay những bác lái taxi truyền thống nhằm ngăn chặn, cấm đóan Uber có khác gì ủng hộ những người thợ dệt Anh cách đây mấy thế kỉ đập phá những chiếc máy dệt công nghiệp vì chúng làm cho những người thợ thủ công thất nghiệp.
Không chỉ Uber mà cần phải khuyến khích cả việc bán hàng trên mạng vì nó mang lại biết bao nhiêu điều lợi: không cần lưu kho, kế tóan rất đơn giản...và tất nhiên là giá rẻ. Còn chuyện lừa bịp: Trên thương trường những kẻ bịp bợm nhất định sẽ bị đào thải. Mà nói cho cùng, chợ nào chả có bọn lừa đảo. Nhà nước không thu được thuế lại là chuyện khác. Không thu được thuế hay không quản lí được không có nghĩa là cấm.
Còn nữa, đấy là văn phòng điện tử tại gia. Nếu hầu hết các nhân viên văn phòng, cả của nhà nước lẫn tư nhân, đều có thể làm việc tại nhà (về mặt kĩ thuật hiện nay là hòan tòan khả thi), một tuần chỉ đến sở một vài buổi để hội họp và tạo sự liên kết thì xã hội sẽ tiết kiệm được biết bao nhiêu: văn phòng, điện, nước, xăng, nạn kẹt xe..v.v..
Hiện nay làn sóng công nghệ lan tỏa khắp thế giới hầu như cùng một lúc. Người nào hay xã hội nào đón đầu được làn sóng công nghệ thì sẽ phát triển và thịnh vượng. A dua theo những lực lượng lạc hậu nhằm ngăn chặn việc áp dụng tiến bộ công nghệ là trái với xu hướng của thời đại. Những kẻ có chữ mà vì lí do nào đó muốn ngăn chặn, cản trở tiến bộ thì càng đáng khinh gấp bội.
2. Càng học càng ngu
Lâu nay vẫn thắc mắc: Vì sao trong giới viết lách có mấy người đã ngòai 80, thời gian ngồi trên ghế nhà trường rất ít, mà lại rất thông thái, cái gì cũng biết, nói cái gì cũng đến nơi đến chốn và với tinh thần rất Khai minh? May quá, gần đây, trong một cuộc trò chuyện với hai đàn anh trong văn giới mới đem thắc mắc đó ra hỏi.
Một đàn anh bảo: “Những người được Pháp đào tạo khác lắm”
Nghe cũng được nhưng chưa thật “phê”
Đàn thứ hai anh bảo: “Khoa học tự nhiên có thể khác, chứ ngành khoa học xã hội của tôi, càng học thì càng ngu”.
Đúng như các thiền sư hay nói: “Tôi có dạy gì đâu, chỉ tháo đinh, rút chốt cho họ thôi”.
Cái đinh đã được tháo. Đúng quá, càng học những thứ như Lịch sử Đảng Cộng sản Liên Xô, Đấu tranh giai cấp là động lực phát triển của xã hội, Chủ nghĩa xã hội khoa học, Phương pháp hiện thực xã hội chủ nghĩa… thì càng học càng ngu (thậm chí là càng đểu thêm) là đúng rồi. Thế là xong. Từ nay không bao giờ còn thắc mắc tại sao cán bộ lại nói những câu ngu ở mức quán quân đến như thế. Và mới thật sự thấm vào gan ruột đọan văn: “Cần phải nhấn mạnh rằng nói đến các giá trị và khái niệm văn hoá truyền thống thì một người bình thường còn gần gũi với nó hơn là những người có học theo kiểu Liên Xô vì họ đã nuốt phải khá nhiều độc tố (nền văn hoá Xô-viết, theo quan điểm của một người bình thường, một người không phải Liên Xô, lại chính là hiện tượng phản văn hoá). Những người ít tiếp xúc với nền văn hoá này (trong chế độ Xô-viết không có một nền văn hoá nào khác) hoá ra lại ít bị hư hỏng hơn” trong bài tiểu luận dịch (đọc ở đây: http://phamnguyentruong.blogspot.com/…/sergey-kirilov-ban-v…) cách đây khỏang chục năm .
Kết luận: Trong một số chế độ, càng học nhiều thì càng ngu lắm.
Không chỉ Uber mà cần phải khuyến khích cả việc bán hàng trên mạng vì nó mang lại biết bao nhiêu điều lợi: không cần lưu kho, kế tóan rất đơn giản...và tất nhiên là giá rẻ. Còn chuyện lừa bịp: Trên thương trường những kẻ bịp bợm nhất định sẽ bị đào thải. Mà nói cho cùng, chợ nào chả có bọn lừa đảo. Nhà nước không thu được thuế lại là chuyện khác. Không thu được thuế hay không quản lí được không có nghĩa là cấm.
Còn nữa, đấy là văn phòng điện tử tại gia. Nếu hầu hết các nhân viên văn phòng, cả của nhà nước lẫn tư nhân, đều có thể làm việc tại nhà (về mặt kĩ thuật hiện nay là hòan tòan khả thi), một tuần chỉ đến sở một vài buổi để hội họp và tạo sự liên kết thì xã hội sẽ tiết kiệm được biết bao nhiêu: văn phòng, điện, nước, xăng, nạn kẹt xe..v.v..
ĐBQH Dương Trung Quốc bày tỏ mối lo ngại về những hệ lụy có thể xảy ra từ việc cho thí điểm kéo dài với Grab, Uber.
2. Càng học càng ngu
Lâu nay vẫn thắc mắc: Vì sao trong giới viết lách có mấy người đã ngòai 80, thời gian ngồi trên ghế nhà trường rất ít, mà lại rất thông thái, cái gì cũng biết, nói cái gì cũng đến nơi đến chốn và với tinh thần rất Khai minh? May quá, gần đây, trong một cuộc trò chuyện với hai đàn anh trong văn giới mới đem thắc mắc đó ra hỏi.
Một đàn anh bảo: “Những người được Pháp đào tạo khác lắm”
Nghe cũng được nhưng chưa thật “phê”
Đàn thứ hai anh bảo: “Khoa học tự nhiên có thể khác, chứ ngành khoa học xã hội của tôi, càng học thì càng ngu”.
Đúng như các thiền sư hay nói: “Tôi có dạy gì đâu, chỉ tháo đinh, rút chốt cho họ thôi”.
Đây là một trong những hình thức học tập và bồi dưỡng mà càng học lắm thì càng ngu nhiều
Kết luận: Trong một số chế độ, càng học nhiều thì càng ngu lắm.
Càng đại ngu
ReplyDelete