July 10, 2020

Đường về nô lệ (15)


XII. Gốc rễ xã hội chủ nghĩa của chủ nghĩa phát xít

Tt ccác lc lượng bài tdo đang tp hp li
đchng đi mi biu hin ca tdo.

A.Moeller Van Den Bruck

Nhiu người đã lm khi cho rng chnghĩa xã hội quốc gia chlà mt vni lon chng li lý trí, là phong trào phi lý tính, không có mt căn bn trí tunào. Nếu quvy thì phong trào này đã không nguy him đến như thế. Nhưng đy là quan đim sai lm và hoàn toàn thiếu căn c. Hc thuyết ca chnghĩa xã hội quốc gia là đnh đim ca mt quá trình tiến hóa tư tưởng kéo dài, trong đó, có sđóng góp ca các nhà tư tưởng có nh hưởng vượt rt xa bên ngoài ranh gii nước Đc. Dù ta có nghĩ như thế nào về tin đca nó thì ta cũng không thphnhn skin là những người tạo ra hc thuyết mới này vn là nhng người cm bút có uy tín, nhng người đã đli du n sâu đm trong toàn btiến trình tư tưởng ca châu Âu. Hđã xây dng hthng ca mình mt cách nht quán và liên tc. Khi ta đã chp nhn các tin đca nó thì ta không thnào thoát ra ngoài logic ca nó được na. Đy đơn gin là chnghĩa tp thđã được gii thoát khi mi vết tích ca truyn thng cá nhân chủ nghĩa, tc là gii thoát khi nhng điu có thcn trvic đưa nó vào thc tế.



Mặc dù các nhà tư tưởng Đức đã giữ vai trò quan trọng nhất, nhưng họ không phải là những người đơn độc. Thomas Carlyle và Houston Stewart Chamberlain, August Comte và George Sorel có vai trò không kém bất cứ người Đức nào. R.D. Butler đã làm rõ sự phát triển của luồng tư tưởng này trong tác phẩm The root of National Socialism (Gốc rễ của chủ nghĩa xã hội quốc gia) vừa được công bố mới đây của ông. Tác phẩm đưa ra kết luận rằng trong một trăm năm mươi năm qua xu hướng này vẫn có hình thức không thay đổi và thường tái phát một cách đáng lo ngại, song ý nghĩa của nó cho đến năm 1914 thì đã bị thổi phồng một cách quá đáng. Lúc đó nó chỉ là một trong những luồng tư tưởng trong một đất nước có thể là có nhiều quan điểm khác nhau hơn bất kì quốc gia nào khác. Rất ít người chia sẻ quan điểm này và phần lớn người Đức cũng khinh bỉ nó chẳng khác gì người dân các nước khác vậy.

Thế thì ti làm sao cui cùng quan đim ca mt thiu sphn đng đó li được đa sdân Đc và hu như toàn bthanh niên Đc ng h? Đy không chlà do tht trn (Thất bại trong Thế chiến I (1914 – 1918) – ND), không chlà do nhng khó khăn sau chiến tranh và làn sóng dân tc chnghĩa. Li càng không phi là, như nhiu người mun tin như thế, phn ng ca chnghĩa tư bn nhm chng li cuộc tiến công ca chnghĩa xã hi. Ngược li, chính sự ủng hca phái xã hi chnghĩa đã giúp nhng người có tư tưởng như thế nm được quyn lc. Không phi tư sn mà chính là sthiếu vng giai cp tư sn đmnh đã giúp họ leo lên đnh cao quyn lc.

Cái hc thuyết đóng vai trò kim chnam cho gii lãnh đo Đc trong thế hva qua không hmâu thun vi tinh thn xã hi chnghĩa trong chnghĩa Marx mà là mâu thun vi nhng thành ttự do ca nó, mâu thun vi tinh thn quc tế và dân chhàm cha trong chnghĩa này. Và, khi càng ngày người ta càng nhn ra rng các thành tđó chính là vt cn cho vic biến chnghĩa xã hi thành hin thc thì nhng người xã hi chnghĩa cánh Tmi càng ngày càng tiến dn sang phía cánh Hu. Đy là liên minh ca nhng lc lượng bài tư bn do nhng người cánh tvà cánh Hu lp nên, mt skết hp gia chnghĩa xã hi cp tiến và bo th, và liên minh này đã đào tn gc trc tn rmi biu hin ca chnghĩa tự do ra khi nước Đc.

Đc, ngay từ đầu,  chnghĩa xã hi đã gn bó cht chvi chnghĩa dân tc ri. Điu đc bit là các ông tca chnghĩa xã hội quc gia như Fichte, Rodbertus và Lassalle cũng đng thi được mi người công nhn là cha đca chnghĩa xã hi. Khi chnghĩa xã hi lý thuyết, vi vbc là chnghĩa Marx, đóng vai trò kim chnam cho phong trào lao đng Đc thì các nhân tđc đoán và dân tc chnghĩa đành lùi vào bóng ti. Nhưng chuyn đó kéo dài không lâu[1]. Tnăm 1914 trđi trong hàng ngũ nhng người Marxit ln lượt xut hin nhng thy cchuyên làm nhim vci đo, không phi nhng kphn đng và bo thđâu, mà là ci to cho nhng người công nhân chuyên cn và nhng thanh niên mơ mng thành tín đca chnghĩa xã hội quc gia. Chỉ sau đó làn sóng ca chnghĩa xã hội quc gia mi đt đến đnh cao và nhanh chóng phát trin thành học thuyết của Hitler. Thái đhiếu chiến năm 1914 vn là nguyên nhân cho vtht trn ca Đc, chưa bao giđược cha trhoàn toàn, li là xut phát đim cho cái phong trào hình thành nên chnghĩa xã hội quc gia vi strgiúp to ln ca nhng người xã hi chnghĩa tiền bối.

***
Có lngười đu tiên và là đi din ni bt nht ca xu hướng này là cGiáo sư Werner Sombart vi tác phm Hӓndler und Helden (Nhà buôn và anh hùng) khét tiếng, xut bản năm 1915 ca ông. Sombart bt đu snghip như mt người xã hi chnghĩa theo trường phái Marxit, và cho tới năm 1919 ông còn thào tuyên brng đã hiến dâng phn ln cuc đi cho cuc đu tranh cho nhng tư tưởng ca Karl Marx. Có thnói ông là người đóng góp nhiu nht cho vic truyn bá tư tưởng xã hi chnghĩa và lòng căm thù chnghĩa tư bn ra khp đt Đc và nếu các thành tca chnghĩa Marx đã thm vào tư tưởng Đc; trước cuc cách mng Nga, không có nước nào đt được mc đnhư thế, thì đy phn ln là nhcông ca Sombart. Có thi Sombart còn được coi là đi din li lc nht ca gii trí thc xã hi chủ nghĩa bđàn áp và chính vì nhng quan đim cp tiến mà ông không được nhn mt chân Giáo sư đi hc. Ngay csau chiến tranh, các tác phm ca ông vn có nh hưởng rt ln cbên trong ln bên ngoài nước Đc vi tư cách là mt nhà shc - vi cách tiếp cn Marxist, sau khi đã không còn là người Marxist trong lĩnh vc chính trna - nh hưởng ca ông đc bit rõ trong các công trình ca nhng người ng hkế hoch hóa Anh và Mỹ.

Trong cun sách viết vchiến tranh, người đng viên xã hi chnghĩa go ci này đã hoan nghênh “Cuc chiến tranh ca Đc” vì đy là cuc đng đkhông thnào tránh được gia nn văn minh “con buôn” ca Anh và nn văn hóa anh hùng ca Đc. Thái đkhinh bcác quan đim “con buôn” ca người Anh, nhng người đã đánh mt hết bn năng chinh chiến, ca Sombart tht là vô bbến. Trong con mt ca ông ta thì không có gì đáng khinh hơn là khát khao theo đui hnh phúc riêng tư. Ông ta cho rng châm ngôn đo đc chyếu ca người Anh là: “Đngươi hưởng phúc và sng lâu” (câu trong Kinh Cựu ước: Sách thứ năm của Môi-se gọi là Phục truyền luật lệ kí – ND) là châm ngôn “bỉ ổi nht do đu óc con buôn to ra”. “Tư tưởng Đc vnhà nước”, như Fichte, Lasalle và Rodbertus đnh nghĩa, là nhà nước không phi được thiết lp hay hình thành bi các cá nhân, cũng không phi là mt tp hp các cá nhân và mc đích ca nó cũng không phi là đphc vcho quyn li ca các cá nhân. Đy là mt Volksgemeinschaft (cng đng dân tc) trong đó cá nhân chcó nghĩa vchchng được hưởng bt cquyn li gì. Mi đòi hi ca cá nhân đu xut phát ttinh thn con buôn mà ra. “Tư tưởng năm 1789” (Cách mạng tư sản Pháp – ND) vtdo, bình đng, bác ái đu là các tư tưởng con buôn và chng có mc đích nào khác hơn là đm bo li thế cho các cá nhân.

Trước năm 1914, tt ccác lý tưởng anh hùng chân chính ca Đc đu bcác lý tưởng con buôn ca Anh, đi sng tin nghi và nn ththao Anh đe da xoá s. Người Anh không chtha hóa hoàn toàn, người hot đng công đoàn nào cũng chìm đm trong “vũng bùn ca tin nghi” mà còn truyn bnh cho tất cả các dân tc khác na. Chcó chiến tranh mi giúp cho người Đc nhrng hlà nhng chiến binh, hlà mt dân tc mà tt cmi hot đng, đc bit là hot đng kinh tế, đu nhm phc vcho mc đích chiến tranh. Sombart biết rng các dân tc khác khinh người Đc vì thái đsùng bái chiến tranh ca h, nhưng ông ta li coi đó là nim thào. Chcó quan đim con buôn mi coi chiến tranh là bt nhân và vô nghĩa mà thôi. Có mt đi sng cao thượng hơn đi sng ca cá nhân, đy là đi sng ca nhân dân, đi sng ca đt nước và mc đích ca cá nhân là hy sinh thân mình cho đi sng cao cnày. Đối với Sombart, chiến tranh là hin thân ca quan đim anh hùng và cuc chiến chng Anh là cuc chiến chng li lý tưởng đi đch, chng li lý tưởng con buôn vtdo cá nhân và tin nghi ca người Anh, mà biu hin đáng khinh nht – trong mắt ông ta - là chiếc lưỡi dao co râu được binh lính Đc tìm thy trong các chiến hào ca quân Anh.


* * *


Nếu nhng li công kích ca Sombart lúc đó nghe có vquá đáng ngay cđi vi người Đc thì lý luận ca mt Giáo sư người Đc khác cũng dn đến tư tưởng tương tnhưng vi hình thc nhnhàng hơn, mang tính hàn lâm hơn và vì vy mà hiu quhơn. Đy là Giáo sư Johann Plenge, mt người Marxit có uy tín chng kém gì Sombart. Tác phm Marx und Hegel (Marx và Hegel) ca ông đánh du sphc sinh ca tinh thn Hegel trong tư tưởng ca các hc githeo trường phái Marxit và không nghi nggì rng ông ta khi đu snghip ca mình như mt người xã hi chnghĩa chính cống. Trong rt nhiu tác phm viết trong thi kì chiến tranh ca ông thì cun sách mng nhưng đương thi đã to ra nhng cuc tho lun rng rãi vi nhan đđy ý nghĩa: 1789 and 1914: The Symbolic Years in the History of Political Mind (1789 1914: năm tháng tượng trưng trong lch stư tưởng). Tác phm này nói vcuc xung đt gia “các tư tưởng ca năm 1789” tc là lý tưởng của tdo và “các tư tưởng ca năm 1914”, tc là lý tưởng ca stchc.

Đi vi Plenge, cũng như đi vi tt cnhng người xã hi chnghĩa, nhng người đem các quan đim kĩ thut vào gii quyết các vn đxã hi, thì tchc là bn cht ca chnghĩa xã hi. Ông ta đã khẳng định rt đúng rng, ci ngun ca phong trào xã hi chnghĩa phát sinh hi đu thế kXIX nước Pháp. Bám chặt theo lối cuồng tín và không tưởng vào tư tưởng tru tượng về tdo, Marx và chnghĩa Marx đã phn bi tưởng cơ bn này ca chnghĩa xã hi. Chđến nay ta mi được chng kiến strvca tư tưởng tchc, mt strvđang din ra khp nơi, mà bng chng là tác phm ca H.G. Wells (Wells là người được Plenge coi là mt trong nhng nhà hot đng ni tiếng nht ca phong trào xã hi chnghĩa đương thi và cun Future in America (Tương lai nước Mĩ) có nh hưởng rt ln đi vi ông ta), đc bit là Đc, chđây tư tưởng này mi được thc thi mt cách trn vn và thu hiu mt cách đy đmà thôi. Vì vy, chiến tranh gia Anh và Đc đúng là cuc xung đt gia hai nguyên tc đi kháng. Cuc “Chiến tranh Kinh tế Thế gii” là giai đon thba ca cuc đu tranh tư tưởng trong lch shin đi. Vai trò ca nó cũng quan trng như Phong trào Ci cách và cuc Cách mng tư sn vi tư tưởng tự do. Đây là cuc đu tranh ca nhng lc lượng mi, thoát thai tnn kinh tế tiến bca thế kXIX, kết cc ca nó slà chiến thng ca chnghĩa xã hi và tchc.

“Vì trong lĩnh vc tư tưởng, Đc là nước ng htrit đnht gic mơ xã hi chnghĩa, còn trên thc tế, Đc cũng là kiến trúc sư quyn năng nht trong vic thiết lp hthng kinh tế được tchc mt cách cht chnht. Chúng ta là thế kXX. Dù chiến tranh có kết thúc như thế nào đi na, chúng ta vn là hình mu cho nhân dân các nước khác. Tư tưởng ca chúng ta squyết đnh mc đích sng cho toàn thloài người. Lch sthế gii đang chng kiến mt đi hý trường, cùng vi chúng ta, mt tư tưởng vĩ đi mi vcuc đi nht đnh sgiành chiến thng, trong khi mt trong nhng nguyên lý mang tm lch sthế gii ca Anh cui cùng nht đnh ssp đ”, Plenge viết như thế.

Nn kinh tế thi chiến được thiết lp Đc năm 1914 là “kinh nghim xây dng xã hi chnghĩa đu tiên trên thế gii và tinh thn ca nó là tích cc chkhông phi là tiêu cc, đy chính là biu hin ca tinh thn xã hi chnghĩa. Nhu cu ca chiến tranh đã thiết lập tư tưởng xã hi chnghĩa trong nn kinh tế Đc, nhu cu quc phòng ca chúng ta đã tng cho nhân loi tư tưởng ca năm 1914, tc là tư tưởng tchc ca Đc, tư tưởng cng đng dân tc (Volksgemeinschaft) ca chnghĩa xã hội quc gia... Chúng ta đã không nhn ra rng toàn bđi sng chính trtrong nước cũng như nn công nghip đã vươn lên mt tm cao mi. Nhà nước và nn kinh tế đã to thành mt ththng nht mi... Tinh thn trách nhim trong lĩnh vc kinh tế, đc trưng cho công tác ca người công bc đã thm vào mi lĩnh vc ca hot đng riêng tư”. Cái thiết chế kinh tế mang tinh thn phường hi hoàn toàn mi mca Đc, mà theo Plenge là chưa chín mui, là “hình thc cao nht, ln đu tiên hin din trong đi sng ca mt squc gia”.

Ban đu Giáo sư Plenge còn hy vng kết hp lý tưởng tdo vi lý tưởng tchc nếu các cá nhân hoàn toàn tnguyn đt mình dưới schđo ca xã hi. Nhưng sau này các tàn dư ca chnghĩa tự do như thế đã không còn xut hin trong trước tác ca ông ta nữa. Đến năm 1918, skết hp gia chnghĩa xã hi và nền chính tr bạo lực tàn nhẫn đã đnh hình hoàn toàn trong tâm trí ca ông ta. Ngay trước khi chiến tranh kết thúc, ông ta còn cổ vũ đồng bào của mình trên tDie Glocke - theo khuynh hướng xã hi chnghĩa như sau:

“Đã đến lúc phi công nhn rng chnghĩa xã hi phải là chính sách bo lc, vì nó chính là tchc. Chnghĩa xã hi phi giành ly quyn lc chkhông phi là phá hoi nó mt cách mù quáng. Và trong khi các dân tộc còn đang đánh nhau thì câu hi quan trng nht, quyết đnh nht đi vi chnghĩa xã hi là: Dân tc nào thích sdng quyn lc hơn cthì đy chính là người lãnh đo mu mc cho các dân tc khác?”.

Ri ông ta đưa ra tất cả các tư tưởng mà sau này strthành cơ scho cái Trt tMi ca Hitler: “Tquan đim ca chnghĩa xã hi, mà chnghĩa xã hi là tchc, thì quyn tquyết tuyệt đối ca các dân tc chng phi là quyn gây ra shn lon trong nn kinh tế cá nhân chnghĩa hay sao? Chúng ta có mun bo đm cho cá nhân quyn tquyết trong đi sng kinh tế hay không? Chnghĩa xã hi nht quán chcó th cho người dân quyn kết hp trên cơ ssphân blc lượng do nhng điu kin lch squy đnh mà thôi”.

* * *

Lý tưởng được Plenge trình bày mt cách rõ ràng như thế rất thịnh hành và có thể thậm chí là có xuất xứ từ một số nhóm các nhà khoa hc và kĩ sư Đc cũng như hin nay đang được các đng nghip ca họ ở Anh và Mỹ ng h, hchính là nhng người kêu gi tchc toàn bđi sng xã hi theo kế hoch tp trung. Đóng vai trò chđo là nhà hóa hc được nhiều người biết, Wilhelm Ostwand, ông này đã phát biu mt câu ni tiếng. Có người nói rng ông ta đã phát biu công khai: “Nước Đc mun tchc châu Âu, cho đến nay, đó vn chng có tchc gì c. Tôi xin gii thích cho các bn cái bí mt ln nht Đc: Chúng tôi, hay có thnói, dân tc Đc đã phát hin ra ý nghĩa quan trng ca tchc. Trong khi các dân tc khác còn đang ln hp dưới chính thcá nhân chnghĩa thì chúng tôi sng dưới chế đcó tchc ri”.

Các tưởng ging ht như thế cũng được truyn bá trong nhng nhóm thân cn vi Walter Rathenau, mt người nm đc quyn trong lĩnh vc cung cp nguyên liu thô Đc; mc dù ông này có lsphi run bn lên khi nhn chân được hu quca nn kinh tế toàn tr của ông ta, nhưng ông ta xng đáng givtrí đáng ktrong lch shình thành các tư tưởng quc xã. Các trước tác ca ông ta có nh hưởng hơn bt kì ai khác trong vic hình thành quan đim kinh tế ca thế hngười Đc ln lên trong và ngay sau cuộc chiến tranh vừa qua; và mt scng sgn gũi nht ca ông ta sau này đã trthành nhng thành viên ct cán trong Bchhuy Kế hoch Kinh tế Ngũ niên ca Göring. Friedrich Naumann, mt người cu Marxit khác cũng có vai trò tương tnhư thế: tác phm Miltteleuropa (Trung tâm châu Âu) ca ông ta có llà tác phm bán chy nht trong thi chiến tranh Đc[2].

Nhưng người có công trong vêc phát trin mt cách đy đnht và truyn bá mt cách rng rãi nht các quan đim này li là Paul Lensch, mt thành viên cánh Tca Đng Dân chXã hi trong Reichstag (Quc hi Đc). Ngay trong nhng tác phm đu tiên, Lensch đã mô tcuc chiến như là “vxa chy cao bay ca bè lũ tư bn Anh trước sthăng tiến ca chnghĩa xã hi” và gii thích skhác nhau mt tri mt vc gia lý tưởng tdo ca chnghĩa xã hi và quan nim ca người Anh vvn đnày. Nhưng phi đến cun thba, cũng là cun thành công nht trong giai đoạn chiến tranh, vi nhan đThree Years of World Revolution (Ba năm cách mng thế gii), thì tư tưởng ca ông ta, dưới nh hưởng ca Plenge, mi được trình bày mt cách đy đnht[3]. Lensch trình bày luận cứ của mình dựa trên nhng đánh giá thú và mt skhía cnh nào đó thì khá chính xác kết quca vêc áp dng chnghĩa bo hca Bismark, chính sách đó đã làm cho nn công nghip Đc phát trin theo hướng tp trung và to ra các công ty đc quyn to ln, mà theo quan đim Marxit ca ông ta thì đy chính là biu hin ca mt nn công nghip phát trin cao.

“Các quyết đnh được Bismark, thông qua năm 1897, đã đưa đến kết qulà nước Đc đã giành được vai trò cách mng, nghĩa là trthành nước có mt hthng kinh tế tiên tiến và phát trin cao nht thế gii. Trong khi làm việc này, chúng ta phải nhận thức được rằng, hin nay Đc đi din cho phía cách mng còn kthù chính ca nó là nước Anh thì đng vphía phn cách mng. Skin này chng trng nhìn tquan đim phát trin ca lch sử, hiến pháp ca đt nước, dù đy có là tdo và cng hoà hay quân chvà đc tài, có nh hưởng rt ít đến vic nước đó có phi là nước tự do hay không. Nói mt cách đơn gin hơn, quan nim ca chúng ta vchnghĩa tự do, vdân chv.v... có ngun gc ttư tưởng của chnghĩa Cá nhân ca Anh, theo đó, mt nước có chính phyếu là nước tự do và bt kì hn chế nào đi vi quyn tdo cá nhân cũng đu bcoi là sản phẩm của đc tài và quân phit c”.

Đc, vi “vai trò lch s” phi trthành mu mc vkinh tế cho các nước khác, “cuc đu tranh cho chnghĩa xã hi đã din ra mt cách rt thun li, vì tt cnhng điu kin cn cho chnghĩa xã hi đu đã được thiết lp ri. Vì vy, nhim vca tt ccác đng xã hi chnghĩa là ng hnước Đc trong cuc đu tranh chng li kthù, đĐc có ththc hin được nhim vlch sca mình là thúc đy phong trào cách mng trên toàn thế gii. Vì thế, cuc chiến tranh ca phe Entente (Đồng minh – Thế chiến I – ND) chng li Đc làm người ta nhli nhng cgng ca giai cp tư sn lp dưới ca thi tin tư bn nhm ngăn chn ssuy sp ca chính giai cp này”.

Vic tchc tư bn, Lensch viết tiếp, “đã được bt đu mt cách vô thc trước chiến tranh, được tiếp tc mt cách có ý thc trong thi kì chiến tranh và stiếp tc mt cách có hthng sau khi chiến tranh kết thúc. Đy không phi là vì tình yêu đi vi nghthut tchc cũng chng phi là chnghĩa xã hi được coi là nguyên tc tchc xã hi cao hơn. Trên thc tế, nhng giai cp đóng vai trò tiên phong ca snghip xã hi chnghĩa, vlý thuyết, đang bcoi hay ít nht trong mt thi gian ngn trước đây đã tng bcoi là kthù ca chnghĩa xã hi. Chnghĩa xã hi đang đến gn, mc đnào đó thì nó đã hin din ri, chúng ta không thsng thiếu nó được na”.

Chcòn nhng người theo trường phái tự do là tiếp tc cuc đu tranh chng li xu hướng này mà thôi. “Nhng người thuc giai cp này, tức là toàn bộ tầng lớp tư sản có học ở Đức, đã vô tình lp lun theo tiêu chuẩn ca người Anh. Các khái nim chính trca hv“tdo” v“quyn công dân”, vchế độ hiến định và chế đđi nghxut phát tthế gii quan cá nhân chnghĩa, chnghĩa tự do ca Anh là hin thân ca chúng, và đã được các phát ngôn viên ca giai cp tư sn Đc nhng năm 50, 60 và 70 ca thế kXIX chấp nhận. Nhưng các tiêu chuẩn đó đã trthành lỗi thời và bđp tan, cũng như chnghĩa tự do li thời ca Anh đã bcuc chiến tranh này đp tan vy. Điu cn phi làm hin nay là thoát khi nhng tư tưởng chính trdo quá khđli này và tìm mi cách ng hcho sphát trin ca các quan nim mi mvNhà nước và Xã hi. Trong lĩnh vc này, chnghĩa xã hi còn phi chiến đu mt cách tgiác và kiên quyết nhm chng li chnghĩa cá nhân. Cũng liên quan đến vn đnày, điu làm người ta kinh ngc là giai cp công nhân nước Đc được gi là “phn đng” li giành được vthế vng chc trong đi sng ca quc gia hơn là ti Anh và Pháp”.

Lensch tiếp tục với nhận xét chứa đựng nhiều sự thật và đáng được xem xét mt cách cn thn:

“Nhvào quyn phthông đu phiếu mà nhng ngưi dân ch–xã hi đã chiếm được tt ccác vtrí mà hcó thchiếm trong Reichstag (quc hi), trong các hi đng hàng tnh, trong các toà trng tài thương mi, trong các qutrgiúp người m đau v.v..., hđã thâm nhp rt sâu vào bmáy ca nhà nước, vi cái giá mà hphi trlà, đến lượt nó, nhà nước li có nh hưởng rt ln đi vi giai cp công nhân. Kết quhot đng không ngng nghca nhng người xã hi chnghĩa trong sut năm mươi năm qua là nhà nước đã không còn là nhà nước như hi năm 1867, năm áp dng phthông đu phiếu na và đến lượt mình Đng Dân ch– Xã hi cũng không còn là dân ch-xã hi thi đó na. Nhà nước đã tri qua quá trình xã hi hóa, còn Dân ch– Xã hi thì tri qua quá trình quc hu hóa”.

* * *

Đến lượt mình, Plenge và Lensch li trthành nhng người dn đường cho nhng kđóng vai trò trc tiếp cho shình thành chnghĩa quc xã, đc bit là Oswald Spengler và Arthur Moeller van den Bruck, đy là chkhai người ni tiếng nht[4]. Người ta có thcó quan đim khác nhau vvic Oswald Spengler có thc slà mt người xã hi chnghĩa hay không, nhưng rõ ràng là tác phm Prussianism and Socialism (Tinh thn Phvà Chnghĩa xã hi) n hành vào năm 1920, đã thhin nhng quan đim được nhiu người xã hi chnghĩa lúc đó chia s và nay đã trở thành rõ ràng. Chcn mt vài trích dn là đchng tđiu đó. “Tâm hn xa xưa ca nước Phvà nim tin xã hi chnghĩa, mà hin đang căm thù nhau như hai người anh em, thc ra li chlà mt”. Còn các đi din ca nn văn minh phương Tây Đc, tc là nhng người theo trường phái tự do Đc, chlà “nhng đi quân vô hình ca Anh mà Napoleon đã đli trên đt Đc sau trn chiến trên sông Jena mà thôi”. Đi vi Spengler thì nhng người như Hardenberg và Humboldt và nhng nhà ci cách theo trường phái tự do khác đu là “người Anh”. Nhưng cái tinh thn “Anh” đó sbcuc cách mng khi đu vào năm 1914 quét sch.

“Ba dân tc cui cùng phương Tây đang theo đui ba hình thc tn ti, được thhin bng cái khu hiu ni tiếng: Tdo, Bình đng, Bác ái. Chúng xut hin dưới nhng hình thc chính trnhư chế đđi nghtheo trường phái tự do, chế đdân chxã hi và chnghĩa xã hi đc đoán[5]... Bản năng Đc, đúng hơn phi nói bản năng Ph, là: quyn lc thuc vtoàn th... Mi người đu có vtrí ca mình. Mi người đu là kcai trhay là kbtr. Tthế kXVIII, chnghĩa xã hi đc đoán là như thế đy, bn cht ca nó là phi tự do và phi dân ch, đấy là nói theo cách hiu ca chnghĩa tự do ca Anh và chế đdân chca Pháp... Đc, nhiu thbngười ta ghét, nhiu thbngười ta coi thường, nhưng riêng chnghĩa tự do thì bngười ta khinh.

Cu trúc ca dân tc Anh da trên sphân bit giàu nghèo, nhưng ca Phli da trên kcai trvà người btr. Vì vy gia hai nước sphân chia giai cp cũng được hiu mt cách hoàn toàn khác nhau”.

Sau khi đã chrõ skhác nhau căn bn gia hthng kinh tế cnh tranh ca Anh và hthng “qun lý kinh tế” ca Đc và sau khi chcho ta thy (theo cách ca Lensch) làm thế nào mà vic qun lý kinh tế mt cách có chđích tthi Bismark li chuyn dn sang hình thc xã hi chnghĩa, Spengler tiếp tc:

Phổ, đã tn ti mt nhà nước thực sự vi ý nghĩa cao cnht ca tnày. Nói chính xác, đây không có người nào là riêng tư c. Bt cngười nào sng trong mt hthng làm vic chính xác như mt cmáy đng hcũng sgn bó vi nó bng cách nào đó. Vì vy vic qun lý công vic ca xã hi không thnm trong các cá nhân riêng rnhư chế đđi nghđòi hi. Đy là Amt (văn phòng – tiếng Đức – ND) và các chính khách có trách nhim chính là công bc ca xã hi, công bc ca toàn dân”.

“Tư tưởng Ph” đòi hi mi người đu phi là viên chc nhà nước, tin lương và tin công đu do nhà nước quy đnh. Cụ thể là, qun lý tt ctài sn phi là nhim vca các viên chc ăn lương. Nhà nước trong tương lai phi là mt Beamtenstaat (nhà nước ca các quan chc). Nhưng “vn đquyết đnh không chđi vi nước Đc, mà đi vi toàn thế gii, nước Đc phi gii quyết cho toàn thế gii là: Trong tương lai, thương mại sđiu khin nhà nước hay nhà nước sđiu khin thương mại? Tư tưởng Phvà chnghĩa xã hi có chung mt mt câu trli cho vn đnày... Tư tưởng Phvà chnghĩa xã hi cùng chiến đu chng li cái nước Anh gia chúng ta”.

Tđây đến li tuyên bca Arthur Moeller van den Bruck, mt thánh tông đca chnghĩa xã hội quc gia, rng Thế chiến I là chiến tranh gia chnghĩa tự do và chnghĩa xã hi, chcòn là mt bước nh. “Chúng ta đã tht bi trước phương Tây. Chnghĩa xã hi đã thua chnghĩa tự do”[6]. Cũng như Spengler, Bruck coi chnghĩa tự do là kthù smt ca mình. Moeller van den Bruck thào tuyên bố:Đc hin không còn người theo tư tưởng tự do nào; có nhng nhà cách mng trtui, có nhng người bo thtrtui. Nhưng ai có thtrthành người theo phái tự do?... Chnghĩa tự do là triết lý về cuộc đời mà tui trĐc quay đi vì cm thy bun nôn, cm thy tc gin và khinh bvì không có gì li xa l, li ghê tm và trái ngược vi tư tưởng ca hđến như thế. Thanh niên Đc coi chnghĩa tdo kthù chính ca mình”. Đế chế Thba ca Moeller van den Bruck ha smang đến cho người Đc chnghĩa xã hi, phù hp vi tính cách ca dân tc Đc, thchnghĩa xã hi đã gii thoát khi các tư tưởng tự do ca phương Tây. Kết quđã din ra đúng như thế.

Nhưng những người cầm bút này không phi là hin tượng đơn l. Ngay tnăm 1922, nhng người quan sát khách quan có thnói về “mt hin tượng đc bit, mi nhìn thì có vl lùng” được nhìn thấy trên đất Đức: “Theo quan điểm này, thì cuc đu tranh chng trật tự tư bản chnghĩa là stiếp tc ca cuc chiến tranh chng li khi Entente (Đồng minh – Thế chiến I – ND) bằng vũ khi tinh thn và tchc kinh tế, đy là con đường dn đến chnghĩa xã hi, là con đường đưa người Đc trli vi nhng truyn thng tt đp nht và cao quý nht của mình[7].

Cuc đu tranh chng li chnghĩa tự do, cái chnghĩa tự do đã chiến thng nước Đc, là tư tưởng liên kết nhng người xã hi chnghĩa và nhng người bo thvào mt mt trn chung. Ý tưởng này được Phong trào Thanh niên Đc, mang tinh thn xã hi chnghĩa, sẵn sàng tiếp thu ngay lập tức là nơi mà chnghĩa xã hi và chnghĩa dân tc đã hoà quyện với nhau một cách trọn vẹn. Tcui nhng năm 1920 cho đến khi Hitler nm được chính quyn, các thanh niên tp hp xung quanh tp chí Die Tat, do Ferdinand Fried lãnh đo, đã trthành nhng người din gii chyếu ca xu hướng này trong gii trí thc. Có lthành quđc bit nht ca nhóm này, ly tên là Edelnazis (quc xã - quý tc), là cun sách ca Fried với nhan đEnde des Kapitalismus (Scáo chung ca chnghĩa tư bn). Đây là hin tượng đc bit đáng lo ngi vì nó rt ging vi nhng tác phm được xut bn Anh và Mỹ hin nay, đây ta cũng thy sxích li gn nhau gia nhng người xã hi chnghĩa cách Hu và cánh Tvà thái độ khinh thường tương tnhư thế vi tt cnhng biu hin ca chnghĩa tự do cđin. “Chnghĩa xã hi bo th” (và trong mt sgii thì “chnghĩa xã hi tôn giáo”) là nhng khu hiu mà nhiu người cm bút đã dùng đchun bkhông gian tinh thn đưa đến chiến thng ca chnghĩa xã hội quc gia”. “Chnghĩa xã hi bo th” cũng là xu hướng đang githế thượng phong hin nay. Liu đy có phi là cuc chiến tranh “bằng vũ khí tinh thn và tchc kinh tếnhằm chng li các cường quc phương Tây đã thng trước khi cuc chiến (ý nói Thế chiến II – ND) thc sdin ra hay không?


[1] Và chỉ một phần. Ngay từ năm 1892, August Bebel, một trong những lãnh tụ của Đảng Dân chủ – Xã hội đã nói với Bismark (thủ tướng Đức là đó – ND) rằng, “Thủ tướng đế chế có thể tin tưởng rằng phong trào Dân chủ Xã hội Đức chỉ là trường dự bị cho chủ nghĩa quân phiệt mà thôi”.
[2] Tác phẩm của Butler R.D., The Roots of National Socialism (Cội rễ của chủ nghĩa xã hội quốc gia) (1941), trang 203-209 đã đưa ra một bản tổng quan các trích dẫn quan điểm của Naumann, cũng là quan điểm đặc trưng cho sự kết hợp giữa chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa đế quốc ở Đức, tương tự như các trích dẫn đã được trình bày trong cuốn sách này.
[3] Paul Lensch, Three Years of World Revolution (Ba năm cách mạng thế giới), với lời giới thiệu của J.E.M. (London, 1918). Bản dịch tiếng Anh tác phẩm này đã được những người nhìn xa trông rộng hoàn thành ngay trong thời chiến.

[4] Có thể nói như thế về những lãnh tụ tinh thần khác thuộc thế hệ đã sinh ra chủ nghĩa quốc xã như Othmar Spann, Hans Freyer, Carl Schmitt và Ernst Junger. Quan điểm của họ được Aurel Kolnai phân tích trong tác phẩm: The War against the West (1938). Tác phẩm này có một khiếm khuyết là chỉ giới hạn trong giai đoạn hậu chiến trong khi những lý tưởng này đã được những người dân tộc chủ nghĩa tiếp thu từ trước, tác giả đã bỏ qua những người xã hội chủ nghĩa, tức là các tác giả thực sự của chúng.
[5] Công thức này của Spengler lại được Schmitt, một chuyên gia hàng đầu về luật hiến pháp của quốc xã, nhắc lại trong tuyên bố thường xuyên được trích dẫn của ông ta, theo đó, sự tiến hóa của chính phủ diễn ra “qua ba giai đoạn biện chứng: từ nhà nước chuyên chế thế kỉ XVII – XVIII qua nhà nước trung lập theo đường lối tự do thế kỉ XIX sang nhà nước toàn trị, trong đó, nhà nước và xã hội hòa làm một” (Schmitt C., Der Hüter der Verfassung, Tübingen, 1931, trang 79).

[6] Moeller van den Bruck A., Socialismus und Aussenpolitik, 1933, p. 87, 90, 100. Các bài báo trong tập sách này, mà cụ thể là bài Lenin và Keynes bàn kĩ nội dung được thảo luận ở đây, được in lần đầu tiên vào khoảng năm 1919-1923.
[7] Pribram K., Deutscher Nationalism us und Deutscher Socialismus, Archiv für Social-wissenschaft und Socialpolitik, XLIX, 1922, p. 298 – 299. Tác giả còn trích dẫn nhà triết học Max Scheler, người chủ trương “sứ mệnh truyền bá chủ nghĩa xã hi trên toàn thế giới của nước Đức” và một người marxit là K.Korsch viết về tinh thần của một Volksgemeinschaft (cộng đồng dân tộc) mới.

1 comment: